Công dụng của các thành phần có trong Thiên môn bổ phổi Thủy Mẫu

Mạch môn:

Ở trong phạm vi nhân dân, Mạch môn đông là vị thuốc rất thông dụng. Dùng làm thuốc ho long đờm, thuốc bổ (bệnh phổi, gầy còm). Còn dùng chữa thiếu sữa, lợi tiểu, chữa sốt khát nước.
Theo Y học cổ truyền, Mạch môn đông có công dụng chủ trị: Phế nhiệt do âm hư, ho khan, ho lao, khô nóng, khô khát, bồn chồn mất ngủ, táo bón.

Tang Bạch Bì:

Giảm ho nhẹ, lợi niệu và gây tiêu chảy.
Hạ áp.
An thần, giảm đau, hạ nhiệt và chống co giật nhẹ.
Ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lî Flexner và nấm tóc. Thuốc chiết xuất nước nóng có tác dụng ức chế (in vitro) chủng JTC-28 tế bào ung thư tử cung khoảng 70%

Gừng:

Chữa cảm lạnh.
Điều trị một số bệnh về đường tiêu hóa.
Chống viêm.
Chống ung thư.
Chống say tàu xe, ốm nghén.
Giảm tress, đau đầu.
Hỗ trợ giảm đau lưng, đau vai.
Giảm cholesterol, phòng ngừa tiểu đường.
Hỗ trợ giảm cân.

Thiên Môn Đông:

Có tác dụng dưỡng âm, nhuận táo, thanh nhiệt hóa đờm. Dùng chữa phế ung hư lao, thổ huyết ho ra máu, tiêu khát. Nhiệt bệnh tâm nhiệt hao tổn, tiện bí.

Bách Bộ:

Bách bộ có tác dụng nhuận phế chỉ khái, diệt rận, sát trùng.
Chủ trị các chứng: thương phong khái thấu, bách nhật khái ( ho gà), phế lao, giun kim, chấy rận, chàm lở.

Kinh Giới:

Dùng chữa khi có triệu chứng đau mình, đau đầu và không ra mồ hôi
Giúp điều hòa nhiệt độ, hạ sốt
Điều trị mụn nhọt
Trị rôm sẩy cho trẻ nhỏ
Điều trị dị ứng
Điều trị cảm hàn
Điều trị ho
Sử dụng để cầm máu
Điều trị bệnh trĩ
Điều trị viêm mũi dị ứng

Atiso Trắng:

Cholesterol cao, giúp hạ thấp lượng đường trong máu
Hội chứng ruột kích thích (IBS)
Các vấn đề về thận, ngăn ngừa sỏi mật
Thiếu máu, hạ huyết áp
Giữ nước (phù)
Viêm khớp
Nhiễm trùng bàng quang, giúp lợi tiểu
Các vấn đề về gan
Trị rắn cắn
Dùng như nước dưỡng da hoặc kích thích làm lành da.

Trần Bì:

Theo nghiên cứu dược lý hiện đại

Tinh dầu có trong Trần bì có tác dụng kích thích đường tiêu hóa, kích thích ruột, tăng tiết dịch vị, làm giãn cơ trơn ruột và dạ dày.
Kích thích lớp niêm mạc đường hô hấp, làm loãng đờm, tiêu viêm, tăng tiết dịch, giãn phế quản, hạ cơn hen.
Tác dụng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tụ cầu khuẩn, trực khuẩn.
Tác dụng chống dị ứng, lợi mật, ức chế cơ trơn của tử cung.
Thí nghiệm ở chuột nhắt: tác dụng kháng viêm, chống loét, giảm tiết dịch ở dạ dày, chữa làm các vết loét.
Thí nghiệm ở thỏ và chó: tác dụng hưng phấn tim, khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch của thỏ và chó có tác dụng ức chế, huyết áp tăng cao, dạ dày không bị ảnh hưởng.

Theo Y học cổ truyền

Trong Đông y, Quất bì có tác dụng:

Giải tửu độc
Lợi phế khí
Bổ Tỳ và Vị
Khí thực đờm trệ tất dụng, hóa đờm
Lý khí
Táo thấp
Hành thủ thái âm, túc thái âm kinh
Lợi tiểu tiện
Trị bàng quang lưu nhiệt

Cao xuyên tâm liên:

Theo đông y, xuyên tâm liên có vị đắng, tính hàn, quy vào các kinh phế, vị, đại tràng và tiểu trưởng. Có công dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, chỉ thống. Thường được dùng trong các trường hợp như:

Trị bệnh cảm sốt, cúm, viêm amidan.
Trị ho do viêm họng, viêm phổi.
Dùng trong trường hợp tiểu rắt, tiểu buốt do viêm đường tiết niệu.
Bệnh phụ nữ như viêm âm đạo gây khí hư, đau bụng kinh.
Trị chứng thấp nhiệt gây mụn nhọt, mẩn ngứa…

Nghiên cứu những tác dụng dược lý của vị thuốc xuyên tâm liên bao gồm:

Tác dụng chống viêm rõ rệt, các tác giả cho thấy khả năng làm tăng hoạt động động của bạch cầu và tác động qua hormon vỏ tuyến thượng thận.
Tác dụng kháng khuẩn: Xuyên tâm liên có tác dụng kháng lại vi sinh vật như vi khuẩn, virus, vi nấm, ký sinh trùng.
Tác dụng hạ nhiệt: Xuyên tâm liên có tác dụng hạ nhiệt cơ thể, được dùng trong các trường hợp sốt do bệnh đường hô hấp.
Tác dụng với Covid-19: Một thời gian ở nước ta rộ lên chuyện mua xuyên tâm liên để uống phòng và điều trị bệnh Covid 19. Bởi đã có một số nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cho thấy một số thành phần trong cây này có tác dụng ức chế virus. Tuy nhiên, nó chỉ mang lại tiềm năng trong tương lai chứ chưa có nghiên cứu thực nghiệm. Cho nên, không nên tự ý sử dụng cây thuốc này để phòng hay trị bệnh, để tránh tác dụng không tốt với cơ thể

Thymomodulin:

Thymomodulin được chứng minh là làm tăng rõ rệt số lượng bạch cầu, đặc biệt là tăng cao đáng kể số lượng Lympho T – tế bào miễn dịch quan trọng nhất của cơ thể. Hơn nữa Thymomodulin có khả năng kích thích tủy xương sản sinh kháng thể, thúc đẩy thành lập phức hợp miễn dịch giúp cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh. Thymomodulin được chỉ định trên lâm sàng để điều trị cho bệnh nhân thiếu hụt sự sản sinh kháng thể, khả năng miễn dịch kém. Thymomodulin cũng được chỉ định để điều hòa miễn dịch tủy xương và hỗ trợ điều trị trong các trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn, virus như viêm nhiễm đường hô hấp, viêm gan … Đặc biệt Thymomodulin được sử dụng cho bệnh nhân ung thư để làm giảm các tác dụng không mong muốn của hóa xạ trị do nó có khả năng phòng trừ và giảm bớt sự hư hại tủy xương.
Các công trình nghiên cứu khoa học khác cũng chứng minh Thymomodulin có khả năng điều hòa miễn dịch, do đó làm giảm các phản ứng tự miễn như viêm khớp dạng thấp. Thymomodulin tăng các kháng thể chống tác nhân gây bệnh nhưng giảm các kháng thể gây dị ứng – IgE ở người bị viêm mũi dị ứng, hen và viêm da dị ứng và chất này cũng có tác dụng giảm tỷ lệ tái phát dị ứng thức ăn ở trẻ nhỏ.

Tinh dầu bạc hà:

Tốt cho răng miệng và đánh bay mùi hôi trong miệng
Hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến đường hô hấp
Tác dụng ngăn chặn và giảm buồn nôn
Tác dụng giảm hội chứng kích thích ruột
Tác dụng giảm dị ứng theo mùa
Tinh dầu bạc hà có tác dụng kích thích mọc tóc và giảm gàu hiệu quả
Tác dụng với làn da
Tạo năng lượng và nâng cao hiệu suất công việc
Tinh dầu bạc hà có tác dụng giảm đau cơ, đau khớp hiệu quả