?TÁC HẠI CỦA CỦA LÔNG ĐỘNG VẬT TỚI SỨC KHỎE CỦA TRẺ NHỎ?

1) Nguyên nhân gây ra các bệnh về hô hấp của trẻ nhỏ
– Các loại chó mèo kiểng thường sẽ có những loại lông dài, lông ngắn khác nhau, nhưng đa phần do thói quen hay tự chải lông của mình mà những cọng lông này có thể bung ra, bay ra ngoài môi trường sống. Những loại lông này có kích thước rất nhỏ và có thể bám ở bất cứ nơi nào trong gia đình, c.húng có thể bám trên các vật dụng mà con người tiếp xúc hằng ngày như :Khăn lau mặt, bàn chải đánh răng, chăn bông, bám trên gối,… Các sợi lông này có thể gây dị ứng cho trẻ hoặc bay thẳng vào mũi, miệng gây tắt nghẽn đường hô hấp, nguy hiểm tới tính mạng trẻ em.

– Bên cạnh đó c.húng có thể bay vô trong đồ ăn hằng, đó cũng là một nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng cực kì đến sức khỏe trẻ em.

– Những loại lông động vật có độ bám lên đồ vật rất cao, c.húng rất khó để có thể nhìn thấy cũng như khó để để phủi đi, ngay cả đối với khi giặt xong vẫn có thể còn. Một phần lông động vật có thể bay trong không khí và bay thẳng vào mũi, miệng bé. Đối với những trẻ có cơ địa dễ mẫn cảm, đây cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị dị ứng và gây bệnh.

?TÁC HẠI CỦA CỦA LÔNG ĐỘNG VẬT TỚI SỨC KHỎE CỦA TRẺ NHỎ

2) Tác hại của lông động
– Có rất nhiều người bị dị ứng với lông động vật, có thể gây ra mẫn cảm, gây ngứa, khó chịu và thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.

– Đối với phụ nữ có thai thì t.uyệt đối phải lưu ý không bao giờ được tiếp xúc với lông chó mèo- ảnh hưởng trự tiếp tới thai nhi. Bởi trong lông động vật có rất nhiều vi trùng có hại, gây ra các bệnh truyền nhiễm và ảnh hưởng đến sự phát triển con trẻ.

– Đối với trẻ nhỏ thì lông động vật là nguyên căn gây ra bệnh hen suyễn, v.iêm phế quản, v.iêm a bi đan,… Bởi vì với sức đề kháng còn non nớn của trẻ, chỉ với một tác nhân nhỏ bên ngoài vẫn có thể gây ra các bệnh nguyên trọng cho c.húng. Đối với những trẻ đã có tiền bệnh về hen suyễn, thì khi nuôi động vật dễ rụng lông sẽ khiến bệnh tái phát, ảnh hưởng tới tính mạng trẻ.

– Một TÁC HẠI CỦA CỦA LÔNG ĐỘNG VẬT TỚI SỨC KHỎE CỦA TRẺ NHỎ có thể nói đến là sán, giun trong ruột của động vật. Là nguyên nhân gây ra các bệnh như : tiêu chảy, v.iêm dạ dày, bị giun, sán ở trẻ em, chảy máu hậu môn … Các loài giun sán này có sức sống rất mãnh liệt, c.húng tồn tại rất lâu trên đất, cỏ, rau trồng trong gia đình và có thể lây lan sang con người

– Hiện nay, có rất nhiều các bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng có thể lây lan từ đông vật sang con người, đặc biệt là vật nuôi vì c.húng thường tiếp xúc trực tiếp và gần gũi với gia chủ. Một số bệnh có thể kể đến như : Cảm cúm, Ebola, bệnh SARS, dịch cúm H5N1,…

– Trẻ em là mục tiêu dễ bị gây bệnh hàng đầu vì do sự thiếu hiểu biết và đề phòng, bên cạnh đó do sự lơ là và bất cẩn không để ý tới con trẻ của bố mẹ. Những mầm móng bệnh có thể lây qua đường mũi, miệng và thậm chí cả đường hậu môn

?Các con ve trên cơ thể chó, mèo rất dơ và nguy hiểm, c.húng cũng mang rất nhiều bệnh tật và hút máu từ vật chủ. Các con ve này có thể hút máu trẻ hoặc trẻ vô tình bỏ c.húng vô miệng gây ra hậu quả rắt nguy hiểm.

– Cách tốt nhất để có thể bảo vệ trẻ em là phải luôn trông chừng trẻ, hiểu rõ TÁC HẠI CỦA CỦA LÔNG ĐỘNG VẬT TỚI SỨC KHỎE CỦA TRẺ NHỎ mà có thể có các biện p.háp phòng tránh các bệnh ở trẻ em.

3. Cách phòng tránh các bệnh từ lông chó mèo
Các bệnh về lông động vật diễn ra rất đa dạng và phức tạp, kéo theo tốn chi vì và thời gian của nhiều phụ huynh. ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe và tinh thần con trẻ. Do đó cần phải có các phương p.háp phòng tránh bệnh tốt và h.iệu quả như s.au đây:

– Nếu nhà đã và đang nuôi động vật, cần có chỗ riêng đế động vật cư trú không nên nuôi chung và tiếp xúc gần gũi với trẻ nhỏ.

– Thường xuyên vệ sinh nhà cửa. dùng máy hút bụi để dọn sạch lông thú, vệ sinh bằng những dung dịch sát khuẩn để bảo vệ sức khỏe gia đình

– S.au khi chơi đùa với động vật xong phải rửa tay bằng dung dịch kháng khuẩn để giữ gìn vệ sinh.

– Đem động vật đi chích ngừa định kì, uống t.huốc diệt giun sán dể tránh các bệnh truyền nhiễm. Nếu động vật có triệu chứng lạ phải cách ly và đưa đi thú y kịp thời

– Thường xuyên tắm, vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi

– Cho động vật đi vệ sinh đúng nơi, sạch sẽ, vệ sinh những chỗ do động vật gây dơ vì đó là mầm móng bệnh ở trẻ nhỏ.

– Không cho trẻ em tiếp xúc với động vật hoang dã, động vật lạ tránh các bệnh nguy hiểm do tiếp xúc

– Dạy trẻ cách phòng bệnh, phòng tránh nguy cơ gây bệnh như : ôm hôn, bỏ tay vào miệng động vật, hoặc để động vật cào, cắn ,….

– Bên cạnh đó giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cũng là một cách phòng chống các TÁC HẠI CỦA CỦA LÔNG ĐỘNG VẬT TỚI SỨC KHỎE CỦA TRẺ NHỎ

-Không nuôi động vật trong khuôn viên gia đình là cách phòng bệnh tốt nhất